Mục lục - Để học tốt lớp 11 - Sách giáo khoa lớp 11 - Lịch sử lớp 11
PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo)
Chương I. Các nước Châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 1. Nhật Bản
- Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
- Cuộc Duy tân Minh trị
- Tại sao nói Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản ?
- Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 có những điểm gì nổi bật ?
- Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh trị. Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì ?
- Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ?
- Dựa vào lược đồ (hình 3), trình bày những nét chính về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX .
Bài 2. Ấn Độ
- Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
- Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1959)
- Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908)
- Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ
- Hãy nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xipay
- Hãy trình bày sự thành lập và phân hóa trong Đảng Quốc đại
- Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ ?
- Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ
Trung Quốc
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
- Xác định trên bản đồ Trung Quốc (treo tường) những vùng bị các nước đế quốc chiếm đóng
- Nêu diễn biến chính của các phong trào yêu nước của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Dựa trên lược đồ (hình 8), trình bày diễn biến chính của cách mạng Tân Hợi
- Nêu kết quả của Cách mạng Tân Hợi. Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
- Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Bài 3. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia
- Xiêm giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
- Phong trào chống thực dân Hà Lan ở In-đô-nê-xi-a
- Phong trào chống thực dân ở Phi-líp-pin
- Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
- Dựa vào lược đồ (Hình 9), trình bày những nét chính về quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở Đông Nam Á
- Hãy nêu những nét lớn trong phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
- So sánh những điểm giống và khác nhau giữa 2 xu hướng đấu tranh ở Phi-líp-pin.
- Cách mạng năm 1896 ở Phi-líp-pin diễn ra như thế nào ?
- Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ đối với Phi-líp-pin như thế nào ?
- Trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia.
- Nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia đã đoàn kết chiến đấu như thế nào trong các cuộc khởi nghĩa A-cha Xoa và Pu-côm-bô ?
- Trình bày các biện pháp cải tạo của Ra-ma V.
- Những cải cách của Ra-ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm ?
- Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX .
- Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Nêu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX.
- Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây ?
Bài 4. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
- Khu vực Mĩ Latinh
- Châu Phi
- Hãy trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thưc dân của nhân dân châu Phi.
- Dựa vào lược đồ (hình 13), hãy nêu kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX
- Hãy trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi thế kỉ XIX — đẩu thế kỉ XX
- Lập niên biểu quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX theo thứ tự: thời gian, tên nước, năm giành độc lập
- Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh được biểu hiện như thế nào ?
Chương II. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
- Nguyên nhân của chiến tranh
- Diễn biến của chiến tranh
- Nguyên nhân và duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì ?
- Trình bày diễn biến chính trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nêu nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh là gì ?Vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn ?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại những hậu quả gì ?
- Hãy phân tích của Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Lập niên biểu về các sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chương III. Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bài 7. Những thành tựu văn hóa thời cận đại
- Lập bảng hệ thống về các tác giả, tác phẩm nổi tiếng thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật vào buổi đầu thời cận đại.
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hóa từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: tên tác giả, năm sinh-năm mất, tác phẩm tiêu biểu.
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
- Trình bày những hiểu biết của em về chủ nghĩa xã hôi không tưởng
- Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội ?
- Dẫn một tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó.
Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- Những kiến thức cơ bản
- Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu
- Bài tập thực hành
- Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào ?
- Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
- Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức...)
- Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng-ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Lập bảng thống kê những diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Trình bày diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nuớc châu Á
PHẦN HAI. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
- Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga
- Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết
- Em có nhận xét gì về tình hình nước Nga trước cách mạng ?
- Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã thực hiện được những nhiệm vụ gì ?
- Cách mạng tháng Mười diễn ra như thế nào ?
- Chính quyền Xô viết đã làm những việc gì và đem lại lợi ích cho ai ?
- Chính sách cộng sản thời chiến có những nội dung và ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga.
- Vì sao năm 1917 ở nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng ?
- Việc xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xô viết diễn ra như thế nào ngay sau khi Cách mạng tháng Mười thành công ?
Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941)
- Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
- Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào ? (xem bảng thống kê)
- Việc thành lập Liên bang Xô viết có ý nghĩa như thế nào ?
- Qua bảng thống kê trên, hãy nhận xét về thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp.
- Nêu những thành tựu của Liên Xô qua hai kế hoạch 5 năm đầu tiên
- Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong quan hệ ngoại giao vào những năm 1922-1933?
- Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới.
- Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên.
- Qua lược đồ Liên Xô năm 1940, hãy xác định vị trí, tên gọi các nước cộng hòa trong Liên bang Xô viết
Chương II. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn
- Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó
- Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
- Dựa vào lược đồ trên, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước châu Âu năm 1923 với năm 1914
- Nêu những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước châu Âu
- Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tế cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới
- Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới ?
- Mặt trận Nhân dân Pháp đã giành được thắng lợi như thế nào ?
- Trình bày các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với các nước tư bản
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Nước Đức trong những năm 1929-1939
- Nước Đức trong những năm 1918-1929
- Tình hình nước Đức trong những năm 1918-1923 có những điểm nào nổi bật ?
- Hình 32 nói lên điều gì?
- Tình hình nước Đức trong những năm 1924-1929 như thế nào?
- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức ?
- Qua bảng thống kê nêu trên, hãy nhận xét về tình hình kinh tế Đức so với một số nước châu Âu
- Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Trong những năm 1933-1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào ?
Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Nước Mĩ trong những năm 1918-1929
- Nước Mĩ trong những năm 1929-2939
- Nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX đã phát triển như thế nào ?
- Vì sao phong trào công nhân Mĩ diễn ra sôi nổi ngay cả trong thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ ?
- Hãy giải thích vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất vào những năm 1932-1933.
- Vì sao thu nhập quốc dân của Mĩ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934 ?
- Vì sao kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX ?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ ?
- Em hãy nêu những điểm cơ bản trong Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven.
Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Nhật Bản trong những năm 1918-1929
- Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật Bản
- Tình hình Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm đáng gì đáng chú ý ?
- Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929 có những điểm gì nổi bật ?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào ?
- Vì sao Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc ?
- Sự phát triển của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản thể hiện ở những điểm nào ?
- Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển chính của nước Nhật trong những năm 1918 - 1939
- Quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản diễn ra như thế nào ?
Chương III. Các nước Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
- Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939)
- Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939)
- Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc ?
- Nội chiến Quốc-Cộng (1927-1937) diễn ra như thế nào ?
- Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918-1929.
- Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929-1939
- Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
- Hãy nêu nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 - 1939
- Tìm hiểu những nét lớn về cuộc đời hoạt động của Mao Trạch Đông và M. Gan-đi.
Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Tình hình các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a
- Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
- Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm
- Lịch sử 11: Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội ?
- Nêu diễn biến chính của phong trào độc lập ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
- Lập niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
- Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở những sự kiện nào ?
- Nêu những nét chính của phong trào dân tộc ở Mã Lai và Miến Điện
- Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm có ý nghĩa như thế nào ?
- Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào ?
- Nét mới trong phong trào đấu tranh độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) là gì ?
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
- Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942)
- Quân đồng minh chuyển sang phản công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945)
- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu, sử lớp 11
- Con đường dẫn đến chiến tranh
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu
- Các nước phát xít trong giai đoạn 1931-1937 đã có những hoạt động xâm lược nào ?
- Theo em, sự kiện Muy-ních được nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
- Sử dụng lược đồ (hình 43) để trình bày việc phát xít Đức mở đầu việc xâm chiếm châu Âu như thế nào .
- Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai ?
- Lập niên biểu về quá trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức (từ tháng 9-1939 đến tháng 6-1941)
- Cuộc tấn công của phát xít Đức vào lãnh thổ Liên Xô diễn ra như thế nào ?
- Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ như thế nào ? (trình bày theo lược đồ hình 46)
- Khối đồng minh chống phát xít được hình thành như thế nào ?
- Nêu những sự kiện chính về cuộc phản công của quân Đồng minh trên các mặt trận (từ tháng 11-1942 đến tháng 6-1944).
- Trận phản công tại Xta-lin-grát: diễn biến và ý nghĩa
- Quân đội Nhật Bản bị đánh bại như thế nào ?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc như thế nào ?
- Phát xít Đức đã bị hủy diệt như thế nào ?
- Trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, Liên Xô đã có vai trò như thế nào ?
- Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.
Bài 18. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- Những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)
- Những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)
- Lập niên biểu về những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- Nêu một ví dụ về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kì 1917- 1945.
- Sưu tầm một số tài liệu, văn kiện Đảng…liên quan đến những sự kiện lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)Hội nghị thành lập Đảng thông qua Điều lệ vắn tắt ngày 3/2/1930, gồm 9 điều Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương ngày
PHẦN BA. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)
Chương I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Liên quân Pháp-Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862
- Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
- Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam ?
- Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?
- Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858 ?
- Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì ?
- Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế (5-6-1862) được kí kết trong hoàn cảnh nào ?
- Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất
- Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước 1862 ?
- Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào ?
- Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1867
- Quan sát lược đồ (hình 52), xác định địa bàn hoạt động của nghĩa quân Trương Định và tường thuật ngắn gọn diễn biến cuộc khởi nghĩa này
- Thông qua bài học, hãy nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn
Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
- Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884
- Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
- Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
- Tình hình nước ta sau năm 1867 có gì đáng chú ý ?
- Hãy thuật lại vụ “Đuy-puy” và nêu kết cục của nó.
- Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm gì đáng chú ý ?
- Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh như thế nào ?
- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào ?
- Trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) diễn ra như thế nào ?
- Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định tiến đánh Thuận An ?
- Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883
- Dựa vào nội dung bài học, lập bảng hệ thống kiến thức (theo mẫu) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.
- Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại ?
Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
- Phong trào Cần Vương bùng nổ
- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
- Phong trào Cần Vương bùng nổ trong thời gian nào ?
- Tóm lược diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn
- Trình bày diễn biến chính của khởi nghĩa Bãi Sậy
- Mô tả cấu trúc của căn cứ Ba Đình
- Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Ba Đình
- Tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hương Khê
- Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?
- Sử 11: Tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế từ năm 1884 đến năm 1913
- Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình ?
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương.
- Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp ?
Chương II. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Những chuyển biến về kinh tế
- Nêu những chuyển biến về xã hội - Lịch sử 11
- Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có gì đáng chú ý ?
- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào ?
- Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ như thế nào ?
Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động
- Vì sao nói Đông Kinh nghĩa vụ có những đóng góp to lớn trong cuộc vận động văn hóa đầu thế kỉ XX ?
- Phong trào đấu tranh của binh sĩ người Việt và nông dân có ý nghĩa gì ?
- Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh nào ?
- Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp).
Bài 24. Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- Tình hình kinh tế-xã hội
- Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh
- Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trong chiến tranh đã tác động như thế nào tới nền kinh tế của nước ta ?
- Những chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong chiến tranh đã tác động như thế nào đến các tầng lớp xã hội Việt Nam ?
- Trong thời gian chiến đấu, Việt Nam Quang phục hội đã hoạt động với những hình thức nào ?
- Việc Duy Tân tham gia cuộc vận động khởi nghĩa năm 1916 ở Huế có ý nghĩa như thế nào ?
- Việc binh lính người Việt tham gia phong trào yêu nước trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa gì ?
- Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam đã có những cuộc khởi nghĩa lớn nào của đồng bào các dân tộc thiểu số ?
- Các cuộc khởi nghĩa của đồng bào dân tộc thiểu số có ý nghĩa gì ?
- Tại sao các hội kín dùng hình thức tôn giáo và sử dụng bùa chú trong tổ chức và hoạt động ?
- Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước ?
- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 nhằm mục đích gì ?
- Nêu những biến động về mặt kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Điểm lại các phong trào yêu nước tiêu biểu trong thời kì chiến tranh.
- Tại sao nói đây là thời kì phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo ?
Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918)
- Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX-trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
- Những biến đổi trong đời sống kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào yêu nước và cách mạng
- Hãy nêu những đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Lập niên biểu về những sự kiện chủ yếu trong phong trào Cần Vương.